<br><br><div class="gmail_quote">2013/1/20 Ngon Pham <span dir="ltr"><<a href="mailto:phamhuungon@gmail.com" target="_blank">phamhuungon@gmail.com</a>></span><br><blockquote class="gmail_quote" style="margin:0 0 0 .8ex;border-left:1px #ccc solid;padding-left:1ex">
Thanks a Hưng, a Sơn và a Nghĩa đã góp ý, <div><br></div><div>1. Quả thực đây có lẽ là vấn đề khó giải quyết nhất cuộc thi. Việc kinh doanh sẽ đòi hỏi không open hết 100%. Ví dụ: Wordpress.org open source phần nhân của nó. Tuy nhiên các phần tích hợp triển khai trên cloud của hệ thống Wordpress.com thì họ không open source để giữ lợi thế cạnh tranh và bảo mật. </div>
<div><br></div><div>2. Thực tế qua tìm hiểu e thấy một số nhóm thí sinh MHST có ý định thương mại hóa đều có ý định đóng source lại sau cuộc thi. VD nhóm này đã đóng <a href="http://code.google.com/p/book-recognition/downloads/list" target="_blank">http://code.google.com/p/book-recognition/downloads/list</a>. Như vậy có thể thấy họ dùng MHST như một kênh tài trợ, quảng bá, mentor miễn phí (trả lời câu lợi ích MHST của a Hưng :D). Tuy nhiên về phần hậu sau kì thi, có lẽ mô hình MHST hiện tại đã chưa giúp ích được nhiều cho họ.</div>
<div><br></div><div>3. Qua đó có thể thấy vấn đề để FOSS tiếp tục phát triển, thì doanh nghiệp cần phải giữ lại một số module quan trọng nhất định, những module khác có thể open. Như vậy sẽ vừa đóng góp cho cộng đồng, vừa không bị lạc hậu như a Nghĩa nói, nhưng vẫn vừa giữ lại được lợi thế kinh doanh để tồn tại và phát triển được như của a Sơn & a Hưng.</div>
</blockquote><div>Anh nghĩ trong sách "Giới thiệu phần mềm tự do" cũng nói tới các mô hình kinh doanh dạng này, và nó có những cách thức đúng của nó để thực hiện, sao cho có được các ưu thế kinh doanh. Xem <span style="font-family:Times New Roman,serif"><span style="font-size:small"><span style="font-weight:normal"><span style="background:transparent">
<a href="http://ubuntuone.com/1Yz5iLEGwWM4tHpvtY83rx">http://ubuntuone.com/1Yz5iLEGwWM4tHpvtY83rx</a></span></span></span></span>, phần 5.2 Các mô hình kinh doanh FOSS, từ trang 86-93.<span style="font-family:Times New Roman,serif"><span style="font-size:small"><span style="font-weight:normal"><span style="background:transparent"></span></span></span></span></div>
<blockquote class="gmail_quote" style="margin:0 0 0 .8ex;border-left:1px #ccc solid;padding-left:1ex">
<div><br></div><div>4. Do đó em đề xuất năm nay nên đổi tiêu chí cuộc thi là Phát triển phần mềm dựa trên nền tảng Open Source. Không cần nhất thiết open hết 100% tuy nhiên phải tuân thủ chặt các giấy phép. VD: Module nào a xài GPL thì phải open lại theo GPL, module nào BSD, Apache thì có thể không cần open. Còn việc tỉ lệ FOSS bao nhiêu thì cũng xem như tỉ lệ nội địa hóa, khuyến khích càng nhiều càng tốt. Đưa luôn phần này vào bản đăng ký về sản phẩm giao nộp, để các thí sinh cam kết. Do ý tưởng đến từ mentor, nên các mentor có thể góp phần tư vấn các thí sinh chuyện này. </div>
</blockquote><div>Việc sử dụng các giấy phép khác nhau có thẻ lại dẫn tới những lưu ý khác, có liên quan tới tính tương thích giữa các loại giấy phép khác nhau trong thế giới nguồn mở. Có những trường hợp có thể kết hợp được và có những trường hợp không thể kết hợp được. Hiện trên thế giới có 3 trường phái về việc này: <br>
1. Bất cần, cứ làm bừa. Khi công ty lớn lên, khả năng bị kiện và phá sản là lớn.<br>2. Tách bạch hoàn toàn giữa đóng và mở, đặc biệt khi có các giấy phép Copyleft như GPL, AGPL, LGPL.<br>3. Tuân thủ luật, tìm cách kết hợp trong cái gọi là "Kiến trúc mở", thứ mà Bộ Quốc phòng Mỹ hiện đang liên tục nghiên cứu trong những năm qua. Bản chất của nó là: Trong một hệ thống lớn, với nhiều mẩu phần mềm với nhiều giấy phép khác nhau, thậm chí có những giấy phép với các quyền bản quyền khác nhau, thậm chí ngược nhau hoàn toàn, ví dụ như GPL và EULA, thì có thể xảy ra việc hệ thống đó không có cách gì để đáp ứng được cùng một lúc các quyền bản quyền trái ngược nhau đó (lưu ý là các quyền bản quyền trái ngược nhau đó đều được pháp luật bảo vệ, như ở Mỹ). Câu hỏi sẽ là: Liệu có cách gì để thoát không? Bằng cách nào có thể tự động dò tìm ra được những xung đột như vậy trong một hệ thống lớn như vậy (ví dụ trong điện toán đám mây). Hiện còn nhiều vấn đề chưa có câu trả lời rõ ràng.<br>
nghialt<br></div><blockquote class="gmail_quote" style="margin:0 0 0 .8ex;border-left:1px #ccc solid;padding-left:1ex">
<div><br></div><div>Do đó mọi người cho ý kiến về vấn đề này nhé, để mình sớm thống nhất tiêu chí.</div><div><br></div><div>Ngôn</div><div><br>@a Sơn: Em đang ở TPHCM. Lần tới ra HN nhất định call a để đến học hỏi. Ngoài ra nếu a có dịp vào TPHCM thì call e nhé (0908842285)</div>
<div><div><br></div><div><br><br><div class="gmail_quote"><div class="im">2013/1/19 tran luong. son <span dir="ltr"><<a href="mailto:tran.luong.son@vietsoftware.com" target="_blank">tran.luong.son@vietsoftware.com</a>></span><br>
</div><blockquote class="gmail_quote" style="margin:0 0 0 .8ex;border-left:1px #ccc solid;padding-left:1ex">
<br><div><div class="h5">
Chào Ngôn, Hưng,<br>
<br>
Đầu tư cho tech start up là đề tài riêng trong đề tài chung start up yêu thích của anh.<br>
<br>
Các ý tưởng của Ngôn về làm giàu với FOSS thuần túy sẽ còn bị thách thức trong nhiều năm tới. Người ta chỉ có thể lấy quá ít cty FOSS trên Thế giới đã trở nên giàu có làm tấm gương.<br>
<br>
Các ý kiến của Hưng rất thích đáng. "Đóng lại" là cần thiết để làm kinh doanh. Và kinh doanh "đóng trên mở" là một trong những lựa chọn kinh doanh, song hành với kinh doanh dịch vụ với FOSS.<br>
<br>
Hôm nay anh Nghĩa có bài "Lưu ý về phát triển PMNM..." rất đáng chú ý. Anh Nghĩa dặn, trong đó có ý: "Nếu đóng lại thì sẽ lạc hậu...". Nhưng đối với một cty, làm để rồi mở cho tất cả thì không thể tạo kinh doanh thành công cho mình, khi mà các cty khác cũng được hưởng source code đó ngang bằng với cty tạo ra nó. Và phải chăng việc "đóng một cách chiến lược", "đóng mà không để mình lạc hậu" v.v... là những lựa chọn.<br>
<br>
Đề tài này còn nhiều vấn đề còn bàn cãi, chưa thống nhất, đầy thách thức... xin đặt lại để anh em trao đổi.<br>
<br>
@ Ngôn, anh chưa gặp Ngôn, thấy em có tinh thần kinh doanh cao, luôn đưa ra vấn đề mới. Hẹn hôm nào gặp truyền đạt cho em một số kinh nghiệm về khởi sự, đầu tư cho cty nhỏ. Anh mới tham gia mentor cho chương trình này của ĐSQ Mỹ, em và các bạn trẻ FOSS có thể sign up tham gia <a href="http://www.facebook.com/smevietnam.org" target="_blank">http://www.facebook.com/smevietnam.org</a>.<br>
<br>
Chúc anh em cuối tuần vui vẻ.<br>
<br>
TLSon.<br>
<div><br>
----- Original Message -----<br>
From: "Nguyen Vu Hung (vuhung)" <<a href="mailto:vuhung16plus@gmail.com" target="_blank">vuhung16plus@gmail.com</a>><br>
To: <a href="mailto:members@lists.vfossa.vn" target="_blank">members@lists.vfossa.vn</a><br>
Sent: Saturday, January 19, 2013 9:27:21 PM<br>
Subject: Re: [VFOSSA] Mô hình digital innovation tương lai cho VFOSSA<br>
<br>
</div><div><div>Hi Ngôn,<br>
<br>
Hoàn toàn đồng ý với ý tưởng của Ngôn.<br>
<br>
Ngày 2013/01/14 1:11, Ngon Pham viết:<br>
> Theo cá nhân em thấy, nhìn chung các chương trình như MHST của VFOSSA<br>
> hay CFT6 của Asianux tuy đã có những thành công trong một thời gian<br>
> nhất định, nhưng đều mang tính chất qua cuộc thi/chương trình rồi là hết.<br>
+1<br>
Một và sinh viên lấy thành tích MHST sáng tạo để xin học bổng du học.<br>
<br>
> Muốn phát triển & có sức lan toả lâu dài thì em nghĩ các chương trình<br>
> đó phải có khả năng tự nuôi, đồng nghĩ với việc phải phát triển thành<br>
> các doanh nghiệp for-profit bền vững.<br>
><br>
Ý tưởng từ thời sơ khai của MHST: Là một phiên bản VN của Gsoc.<br>
Xét về mặt này, MHST đã đạt được những thành công nào đó.<br>
<br>
Vai trò, chức năng của VAIP, VFOSSA và MHST sẽ khác với các doanh nghiệp.<br>
<br>
VFOSSA/MHST kết hợp với các doanh nghiệp tổ chức thì hoàn toàn OK.<br>
> Về kinh phí cho chương trình (vd 4 tỉ/năm) thì em nghĩ không khó. Với<br>
> vị thế của VFOSSA và nếu chương trình có được một số triển vọng ban<br>
> đầu thì em hoàn toàn tự tin có thể kiếm đầu tư. Vấn đề ở đây là độ<br>
> hiệu quả của chương trình, bởi làm ko ra kết quả thì mình phí thời<br>
> gian & còn các nhà đầu tư phí tiền vô ích.<br>
MHST chưa nghĩ tới điều đó. Họ code và làm mentor for fun là chính mà.<br>
<br>
> Với lại đụng vào $$$ thì VFOSSA cần rất cẩn trọng, không sẽ mang tiếng.<br>
+1. Nên tách ra, càng liên quan đến tiền càng rạch ròi càng tốt.<br>
<br>
Những điều Ngôn lấy mình làm ví dụ dưới đây được 2 anh Quang trao đổi<br>
như sau:<br>
- Công ty X có phần mềm A (đóng hay mở hay không chưa cần biết.<br>
- Phần mềm A mở SDK<br>
- X kêu gọi sinh viên làm addon trên A's SDK<br>
<br>
Như vậy, output của cuộc thi vẫn là mở, nhưng chưa mở hoàn toàn.<br>
Công ty X hoàn toàn có thể fund/hỗ trợ cho sinh viên/MHST.<br>
<br>
Output ra được của dự án lợi cho cả 2 bên: công ty X và sinh viên.<br>
<br>
Tuy nhiên, mô hình này đã không trở thành trào lưu chính và có lẽ đã<br>
chưa tạo được tiếng vang.<br>
<br>
><br>
> Vậy hiệu quả là như thế nào? Một cách cụ thể, ngoài việc chuẩn hoá các<br>
> quy trình MHST theo mô hình start-up thế giới, em đang hình dung cuộc<br>
> thi năm nay sẽ diễn ra như sau<br>
<snip><br>
<br>
Quay lại chuyên ví dụ công ty X, phần mềm A và ví dụ Ngôn lấy mình làm<br>
ví dụ,<br>
mình thử đưa ra một số ý kiến trái chiều/dạng phản biện nhé.<br>
<br>
- Nếu mình muốn làm startup thì close nó lại luôn chứ mở ra làm gì?<br>
- Trừ khi biz mà mình startup quá lệ thuộc vào FOSS mà mình fork/tái sử dụng<br>
- Mình cũng chả cần tham gia MHST mà vẫn startup được.<br>
<br>
Vậy, với ý tưởng của Ngôn, startup/sinh viên tham gia MHST có lợi gì?<br>
<br>
# Mr. Hưng ở đoạn dưới chỉ là ví dụ thôi nhé.<br>
<br>
> VD trên là hoàn hảo cho mô hình start-up & FOSS. Có thể thấy quan<br>
> trọng nhất là ở 2 khâu: (1) ý tưởng của a Hưng phải thực sự có tiềm<br>
> năng thương mại hoá<br>
Đây là bí mật của mình (startup) và mình nói chung không muốn chia sẻ<br>
cho tới thi startup thành công.<br>
<br>
> + (2) team phải giỏi 2-3 người chuyên nghiệp & có khả năng tự lập cao.<br>
Vậy sinh viên đó có chịu rủi ro startup cùng không? Hy vọng có.<br>
Họ có chạy công ty khác để nhận lương cỡ ngàn đô ngay sau khi ra trường<br>
không?<br>
<br>
> Với chất lượng MHST như hiện nay thì chỉ cần đạt tỉ lệ 20% (1 trên 5<br>
> team) có khả năng là em nghĩ đã rất thành công.<br>
+1. Con số 20% là khá khả thi.<br>
<br>
> Phần lớn các dự án còn lại như năm nay vẫn ổn, tức vẫn chủ yếu đóng<br>
> góp cho cộng đồng nhưng không mang tính thương mại.<br>
+1.<br>
Hy vọng MHST năm nay có thêm được một chút thực tế (có yếu tố kinh tế =<br>
startup), máu lửa...<br>
<br>
<br>
--<br>
Best Regards,<br>
Nguyen Hung Vu [aka: NVH] (in Vietnamese: Nguyễn Vũ Hưng, グェン ヒュン ウー, 阮武興)<br>
<a href="mailto:vuhung16plus%7Bremove%7D@gmail.dot.com" target="_blank">vuhung16plus{remove}@gmail.dot.com</a> , YIM: vuhung16 , Skype:<br>
vuhung16plus, twitter: vuhung, MSN: vuhung16.<br>
<a href="http://www.facebook.com/nguyenvuhung" target="_blank">http://www.facebook.com/nguyenvuhung</a><br>
Nguyễn Vũ Hưng's blog on Free and Open Source:<br>
<a href="http://nguyenvuhungvietnam.wordpress.com/" target="_blank">http://nguyenvuhungvietnam.wordpress.com/</a><br>
Học tiếng Nhật: <a href="http://hoc-tiengnhat.blogspot.com/" target="_blank">http://hoc-tiengnhat.blogspot.com/</a><br>
Vietnamese LibreOffice: <a href="http://libo-vi.blogspot.com/" target="_blank">http://libo-vi.blogspot.com/</a><br>
Mozilla & Firefox tiếng Việt: <a href="http://mozilla-vi.blogspot.com/" target="_blank">http://mozilla-vi.blogspot.com/</a><br>
<br>
Disclaimer: When posted to social networking groups include, but not limited Linux Users' Groups,<br>
Free and Open Sources forums, mailing lists, the above is my personal opinion and is *not*<br>
the opinion of my employer(s), associations and/or groups I join.<br>
<br>
_______________________________________________<br>
POST RULES: <a href="http://wiki.vfossa.vn/guidelines:mailinglist" target="_blank">http://wiki.vfossa.vn/guidelines:mailinglist</a><br>
_______________________________________________<br>
Members mailing list: <a href="mailto:Members@lists.vfossa.vn" target="_blank">Members@lists.vfossa.vn</a><br>
<a href="http://lists.vfossa.vn/mailman/listinfo/members" target="_blank">http://lists.vfossa.vn/mailman/listinfo/members</a><br>
VFOSSA website: <a href="http://vfossa.vn/" target="_blank">http://vfossa.vn/</a><br>
_______________________________________________<br>
POST RULES: <a href="http://wiki.vfossa.vn/guidelines:mailinglist" target="_blank">http://wiki.vfossa.vn/guidelines:mailinglist</a><br>
_______________________________________________<br>
Members mailing list: <a href="mailto:Members@lists.vfossa.vn" target="_blank">Members@lists.vfossa.vn</a><br>
<a href="http://lists.vfossa.vn/mailman/listinfo/members" target="_blank">http://lists.vfossa.vn/mailman/listinfo/members</a><br>
VFOSSA website: <a href="http://vfossa.vn/" target="_blank">http://vfossa.vn/</a></div></div></div></div></blockquote></div><br></div></div>
<br>_______________________________________________<br>
POST RULES: <a href="http://wiki.vfossa.vn/guidelines:mailinglist" target="_blank">http://wiki.vfossa.vn/guidelines:mailinglist</a><br>
_______________________________________________<br>
Members mailing list: <a href="mailto:Members@lists.vfossa.vn">Members@lists.vfossa.vn</a><br>
<a href="http://lists.vfossa.vn/mailman/listinfo/members" target="_blank">http://lists.vfossa.vn/mailman/listinfo/members</a><br>
VFOSSA website: <a href="http://vfossa.vn/" target="_blank">http://vfossa.vn/</a><br></blockquote></div><br>